39 kết quả phù hợp với "phong tục"
Tháng trải nghiệm phong tục và văn hóa dân tộc thiểu số
Từ ngày 1-31/8, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị với chủ đề “Mùa hè - Trải nghiệm và khám phá” nhằm tạo sân chơi bổ ích gắn với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc.
Nét đẹp trong phong tục lễ Rằm tháng Giêng
Rằm tháng Giêng là một trong 4 ngày rằm lớn trong năm mà người Việt, đặc biệt là Phật tử đặc biệt coi trọng. Đi lễ đền chùa ngày rằm là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Sự thanh lịch văn minh của người Hà Nội cũng được thể hiện qua những nét ứng xử đẹp sự khi đến lễ chùa, nhất là vào dịp này dịp này.
Phong tục lì xì ngày Tết | Tiếng nói Thủ đô ta | 11/02/2024
Một trong những phong tục truyền thống không thể thiếu trong ngày Tết đó chính là lì xì đầu năm mới. Trải qua thời gian, phong tục lì xì giờ cũng đã có sự ít nhiều sự đổi, thậm chí nhiều ý kiến cho rằng, phong tục này đang mất đi nét đẹp vốn có. Dù Tết xưa và nay đã có nhiều thay đổi, nhưng phong tục lì xì đầu năm mới vẫn là một nét đẹp văn hóa trong ngày Tết. Trao tặng nhau những phong bao lì xì giúp mọi người gắn kết với nhau hơn, trao gửi hy vọng về một năm mới may mắn, bình an và hạnh phúc.
Những phong tục đón năm mới độc đáo trên thế giới
Cũng giống như Việt Nam, Tết Nguyên đán là ngày lễ lớn nhất trong năm của một số nước châu Á. Tết Nguyên đán đánh dấu sự kết thúc của mùa đông, khởi đầu mùa xuân mới, mang đến những hy vọng về mọi sự may mắn tốt lành. Ở nhiều nước, thời điểm giao mùa này cũng thường được tính từ ngày đầu tiên của tháng âm lịch đầu tiên.
Giữ gìn phong tục đẹp ngày lễ ông Công, ông Táo
Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng. Phong tục phóng sinh cá chép là một nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian. Ngoài cá chép vàng truyền thống, năm nay, khách hàng cũng có đa dạng sự lựa chọn hơn như các sản phẩm cá chép được làm bằng thạch, bánh kem với màu sắc phong phú, hình thức đẹp mắt.
Tái hiện phong tục Tết cổ truyền của người Hà Nội
Sáng nay 28/01, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức chương trình hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân với chủ đề Tết Việt - Tết Phố 2024 nhằm giới thiệu đến người dân Thủ đô và du khách nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền.
‘Độc lạ’ phong tục cầu may của các nước ngày đầu năm
Nhiều quốc gia trên thế giới có quan niệm những gì mình làm trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới sẽ quyết định may mắn trong suốt một năm tiếp theo. Vì vậy, phong tục cầu may của các nước ngày đầu năm rất thú vị, độc đáo và mang đậm bản sắc riêng của từng quốc gia, từng dân tộc.
Phong tục xin lửa đầu năm
Với quan niệm xin lửa ở đình làng để cả năm may mắn, nên cứ vào hội làng đầu năm, người dân làng An Định, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội, vẫn duy trì phong tục "lấy đỏ" từ xa xưa.
Phong tục cúng Rằm tháng Giêng
Theo quan niệm của người Việt "Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng". Đây là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, nên còn có tên gọi khác là Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này, người dân thường đi chùa lễ Phật để cầu mong quanh năm để cầu nguyện sự an lành cho bản thân và gia đình.
Phong tục đón Tết Nguyên đán ở các nước châu Á
Trong khi các nước phương Tây đón năm mới theo dương lịch thì nhiều quốc gia châu Á lại đón năm mới theo lịch âm. Tết Nguyên đán, hay còn gọi là Tết Âm lịch, là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời của người dân nhiều nước châu Á.
Những phong tục đón năm mới độc đáo trên thế giới
Bên cạnh pháo hoa và rượu vang đỏ, các quốc gia trên thế giới còn có phong tục riêng, độc đáo để chào đón một năm mới nhiều may mắn.
Phong tục chơi hoa ngày Tết
Tết là thời điểm khép lại một năm cũ, khởi đầu cho một năm mới với nhiều hy vọng về những điều tốt đẹp nhất. Theo quan niệm của người xưa thì ngày Tết càng trưng nhiều hoa, cây cảnh rực rỡ sắc màu trong nhà sẽ càng mang đến nhiều điều tốt đẹp cho gia đình trong năm mới. Bởi vậy, ngày nay phong tục chơi hoa ngày Tết vẫn tiếp tục được duy trì và ngày càng phát triển.
Lễ dựng nêu - Phong tục độc đáo của người Việt
Dựng cây nêu ngày Tết là một phong tục độc đáo của người Việt. Cho đến nay, phong tục này vẫn được duy trì, tuy không còn phổ biến như trước. Đón Xuân năm nay, tục dựng cây nêu cùng nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống khác đã được phục dựng tại các bảo tàng, địa điểm văn hóa ở Hà Nội, giúp người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, hiểu thêm về những nét đẹp của Tết cổ truyền.
Cúng ông Công, ông Táo - Phong tục đẹp của người Việt
Hôm nay là ngày 14/1, tức ngày 23 tháng Chạp, theo phong tục cổ truyền của người Việt là ngày ông Công, ông Táo cưỡi cá chép về Trời để trình báo những chuyện xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Vì vậy, hàng năm vào ngày này, người dân khắp cả nước đều chuẩn bị lễ, vật phẩm để tiễn ông Táo về chầu trời.
Ý nghĩa phong tục dựng cây nêu ngày Tết
Người xưa có câu: ''Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ - Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh''. Tết cổ truyền Việt Nam có rất nhiều phong tục tập quán mang ý nghĩa khác nhau, trong đó tục dựng cây nêu ngày Tết đã gắn với đời sống người dân từ lâu đời. Ngày nay, đời sống xã hội thay đổi, việc dựng cây nêu cũng không còn phổ biến nữa, song trong tâm thức người Việt, đó vẫn là một nét đẹp truyền thống mang ý nghĩa tinh thần mỗi độ Tết đến Xuân về.
Phong tục đón năm mới độc lạ tại Peru
Mỗi quốc gia đều có những phong tục đón tết riêng để cầu chúc may mắn, sức khỏe, tiền tài trong những ngày đầu năm mới, tuy nhiên một số nước lại có những phong tục đón tết vô cùng độc lạ.
Kon Tum: Xóa bỏ 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp
(HanoiTV) - UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Quyết định 385/QĐ-UBND công bố danh mục 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp cần tuyên truyền, vận động nhân dân từng bước xóa bỏ.
Kon Tum: Xóa bỏ 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp
(HanoiTV) - UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Quyết định 385/QĐ-UBND công bố danh mục 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp cần tuyên truyền, vận động nhân dân từng bước xóa bỏ.
“Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” sẽ tái hiện nhiều phong tục tập quán, lễ hội
(HanoiTV) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Kế hoạch số 951/KH-BVHTTDL về việc tổ chức “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” năm 2022, diễn ra trong 04 ngày từ 16 - 19/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Phong tục cúng Rằm tháng giêng của gia đình người Hà Nội
(HanoiTV) - Năm nay do tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, nên vào dịp Rằm tháng Giêng nhiều gia đình người dân Hà Nội lựa chọn tập trung vào việc chuẩn bị mâm cơm cúng tại gia dâng lên tổ tiên để bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng và mong một năm mới an lành.
Phong tục tập quán độc đáo Tết Việt
(HanoiTV) - Tết Nguyên Đán cũng chính là việc mọi người trở về nhà sum họp, hỏi thăm nhau sau một năm dài xa nhà. Đây là một ngày lễ rất quan trọng với người Việt, bởi vậy trong ngày Tết cổ truyền này có những phong tục tập quán đã được lưu truyền từ xa xưa cho đến tận bây giờ và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết.
Nhiều lễ hội, phong tục truyền thống được tái hiện trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”
(HanoiTV) - Từ 16 - 19/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các loại hình văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh và nhiều lễ hội, phong tục truyền thống được tái hiện trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”.
Nhiều lễ hội, phong tục truyền thống được tái hiện trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”
(HanoiTV) - Từ 16 - 19/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các loại hình văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh và nhiều lễ hội, phong tục truyền thống được tái hiện trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”.
Phong tục đón Tết ở các vùng miền
(HanoiTV) - Cuộc trò chuyện giữa BTV Thanh Thùy với nhà báo Đỗ Doãn Hoàng sẽ mang đến cho khán giả nhiều câu chuyện thú vị về chủ đề “Phong tục đón Tết ở các vùng miền”.
Hiểu đúng về ý nghĩa phong tục mừng tuổi đầu năm
(HanoiTV) - Phong tục mừng tuổi đầu năm là một nét văn hóa không thể thiếu trong Tết cổ truyển của người Việt. Theo quan niệm dân gian thì mừng tuổi được trao cho trẻ với lời chúc trẻ mau ăn chóng lớn, học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ.
Phong tục xin chữ đầu năm
(HanoiTV) - Người dân Thủ đô có nhiều lựa chọn các hình thức du xuân và tục xin chữ đầu năm cũng rất được người Hà Nội coi trọng.
Phong tục xin chữ đầu năm
(HanoiTV) - Năm cũ qua đi, năm mới đã tới. Không khí Tết Nguyên đán tràn ngập khắp mọi nơi. Màu hồng rực rỡ của sắc đào, màu vàng óng ả của quất chín và hơn cả là sự đầm ấm, sum vầy gia đình mỗi dịp đầu Xuân năm mới.
Phong tục dọn nhà đón Tết
(HanoiTV - Tết Nguyên Đán là ngày lễ quan trọng nhất của Việt Nam, trong dịp này có rất nhiều phong tục truyền thống có ý nghĩa sâu sắc của người Việt diễn ra nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn, an khang, thịnh vượng. Các gia đình ở Việt Nam đều dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đồ vật sạch sẽ trong những ngày cuối năm với ý nghĩa sắp xếp lại những điều chưa ổn thoải, xóa bỏ những điều không tốt của năm cũ chuẩn bị đón chào năm mới với nhiều tài lộc và may mắn.
Tái hiện Tết xưa với những phong tục truyền thống
(HanoiTV) - Chỉ còn chưa đầy 1 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Kỷ Hợi. Đây là dịp để mọi người tìm về với cội nguồn dân tộc, cùng nhau nhắc nhở, phục dựng những phong tục tập quán tốt đẹp trong ngày Tết cổ truyền. Cũng với mong muốn và tâm niệm gìn giữ, hát huy bản sắc văn hóa truyền thống cho muôn đời sau, Nhóm Đình làng Việt đã có sáng kiến tổ chức nhiều hoạt động phục dựng lại các phong tục Tết cổ truyền đậm đà bản sắc dân tộc. Hoạt động diễn ra tại đình làng Lệ Mật, quận Long Biên.
Những phong tục đẹp khai xuân đầu năm
Viết thơ đầu năm, mừng nhau thêm một tuổi, đi lễ chùa, trồng cây là những phong tục khai xuân... có ý nghĩa cao đẹp đối với người Việt Nam, đem lại sự thiêng liêng và làm giàu đời sống tinh thần.
Những phong tục đẹp khai xuân đầu năm
Viết thơ đầu năm, mừng nhau thêm một tuổi, đi lễ chùa, trồng cây là những phong tục khai xuân... có ý nghĩa cao đẹp đối với người Việt Nam, đem lại sự thiêng liêng và làm giàu đời sống tinh thần.
Những phong tục đẹp ngày Tết
Chơi hoa, đi chợ Tết, gói bánh chưng... là những phong tục đẹp của ngày Tết.
Những phong tục đẹp ngày Tết
Chơi hoa, đi chợ Tết, gói bánh chưng... là những phong tục đẹp của ngày Tết.
Những phong tục ngày Tết bị biến tướng
Thay vì cúng cá chép giấy và mũ cánh chuồn để Vua bếp lên báo cáo Ngọc Hoàng, nhiều gia đình "ép" các Táo quân chở theo cả nhà lầu, xe hơi, tới máy bay, máy tính để thăng thiên trong ngày 23 tháng Chạp.
Những phong tục ngày Tết bị biến tướng
Thay vì cúng cá chép giấy và mũ cánh chuồn để Vua bếp lên báo cáo Ngọc Hoàng, nhiều gia đình "ép" các Táo quân chở theo cả nhà lầu, xe hơi, tới máy bay, máy tính để thăng thiên trong ngày 23 tháng Chạp.
Phong tục cúng đưa ông Táo về trời
23 tháng chạp đưa ông Táo về trời, ở miền Bắc cỗ cúng gồm 3 mũ ông công, cá chép vàng. Người miền Trung cúng thêm con ngựa giấy, trong khi miền Nam chỉ cần mũ, áo ông công là đủ.
Phong tục cúng đưa ông Táo về trời
23 tháng chạp đưa ông Táo về trời, ở miền Bắc cỗ cúng gồm 3 mũ ông công, cá chép vàng. Người miền Trung cúng thêm con ngựa giấy, trong khi miền Nam chỉ cần mũ, áo ông công là đủ.